Thế là những
ngày sửa nhà hãi hùng cũng đã qua. Mấy ngày qua cả nhà ai nấy muốn phát
ốm khi đánh vật với ông thơ chậm chạp và cù nhầy. Mệt nhưng cũng có lúc
vui. Mẹ đã sắp 70 nhưng vào vai thợ hồ cũng chuẩn. Em Hùng, vốn
ngày thường là ông chủ một tiệm cà phê, giờ lúc thì làm thợ xây, lúc
làm thợ nước, lúc làm thợ điện. Còn mình nguyên nhân của mọi nỗi vất vả,
nhiệm vụ chính mỗi ngày vấn là nhổ răng, nhưng vừa là kiện trúc sư, vừa
là công ứng vật tư kiêm giám sát và kiểm định công trình chỉ đạo từ xa.
Rồi cũng có lúc mình bắt tay vào làm việc cùng với thợ để động viên
tinh thần là chính. Tuy không làm nhiều, không vất vả như thơ, nhưng vai
trò của mình rất quan trong. Ông bà ta nói cấm có sai: một người lo
băng kho người làm. Không biết mình có quá đáng lăm không, nhưng khi đi
làm về thấy thợ làm không ra trò là quát thao, bắt phá đi làm lại. Làm
gì cũng phải có cái tâm và tinh thân trách nhiệm cao. Chất lượng công
trình là quan trong. Hơn nữa công trình đó lại là nhà của mình!
Bố mình, bị bệnh không làm được gì, nhưng biết mọi người trong nhà, bận việc và vất vả, nên cũng chịu khó năm im một chỗ không kêu la, đòi hỏi nhưng mọi ngày. Ngày trước bố chẳng bao giờ ăn cháo, nhưng giờ cũng ăn cháo dinh dưỡng mua ngoài chợ về, để mọi người rảnh tay lo việc nhà. Dạo này thấy bố yếu lặm rồi. Mong sửa nhà cho mau để bố về chình ngôi nhà của mình.
Đêm qua thuê xe chuyển đồ sang nhà mới. Cà nhà ai nấy lại vào vai bốc vác....
Dạo này chẳng biết mình sao nữa. Tính hay quên của mình ngày một trầm trọng thêm. Đang là người con ngoan, bỗng chốc trở thành một đứa con bất hiếu. Con cái gì đâu dám nhốt bố trong nhà và để mẹ đi lang thang ngoài đường! Ngồi họp giao ban, chợt sờ túi , thấy chìa khoá nhà đang nằm trong túi. Vội gọi điện thoại bảo em Hùng vào bệnh viện lấy chìa khoá về mở cửa cho mẹ vào nhà.
Bố mình, bị bệnh không làm được gì, nhưng biết mọi người trong nhà, bận việc và vất vả, nên cũng chịu khó năm im một chỗ không kêu la, đòi hỏi nhưng mọi ngày. Ngày trước bố chẳng bao giờ ăn cháo, nhưng giờ cũng ăn cháo dinh dưỡng mua ngoài chợ về, để mọi người rảnh tay lo việc nhà. Dạo này thấy bố yếu lặm rồi. Mong sửa nhà cho mau để bố về chình ngôi nhà của mình.
Đêm qua thuê xe chuyển đồ sang nhà mới. Cà nhà ai nấy lại vào vai bốc vác....
Dạo này chẳng biết mình sao nữa. Tính hay quên của mình ngày một trầm trọng thêm. Đang là người con ngoan, bỗng chốc trở thành một đứa con bất hiếu. Con cái gì đâu dám nhốt bố trong nhà và để mẹ đi lang thang ngoài đường! Ngồi họp giao ban, chợt sờ túi , thấy chìa khoá nhà đang nằm trong túi. Vội gọi điện thoại bảo em Hùng vào bệnh viện lấy chìa khoá về mở cửa cho mẹ vào nhà.
Cảm giác được sông trong căn
nhà của mình, được xửa chữa cơi nới, chỉnh sửa những gì mình thấy chưa
ưng, được bầy biện ngôi nhà theo ý mình sao cho gon gàng ấm cũng thật là
thích thú. Ngôi nhà tuy nhỏ nhưng dù sao nó cũng là ngôi nhà của mình,
nó hoàn toàn khác xa với cảm xúc khi đi ở trọ, cho du ngôi nhà trọ đó là
một biệt thự với đầy đủ tiện nghi.
Mình vẫn chưa quên ước mơ của mình khi trở về Việt Nam, đó là 5, đên 10 năm sau sẽ có một căn biệt thư như mình vẫn định hình trong suy nghĩ. Không quên, nhưng tạm thời gác lại ước mơ đó, bởi mình nghĩ để thức hiện những ước mơ lơn, đôi khi cần phải thực hiện nhưng những ước mơ nhỏ, nghĩa là có thể chia ước mơ lớn thành những ước mơ nhỏ, để rồi từ đó sẽ bắt tay vào thực hiện từng bước một.
An cư mới lạc nghiệp - đó chính là kim chỉ nam - cho mọi người khi bắt tay vào thực hiện bản thiết kế tương lại
Mình vẫn chưa quên ước mơ của mình khi trở về Việt Nam, đó là 5, đên 10 năm sau sẽ có một căn biệt thư như mình vẫn định hình trong suy nghĩ. Không quên, nhưng tạm thời gác lại ước mơ đó, bởi mình nghĩ để thức hiện những ước mơ lơn, đôi khi cần phải thực hiện nhưng những ước mơ nhỏ, nghĩa là có thể chia ước mơ lớn thành những ước mơ nhỏ, để rồi từ đó sẽ bắt tay vào thực hiện từng bước một.
An cư mới lạc nghiệp - đó chính là kim chỉ nam - cho mọi người khi bắt tay vào thực hiện bản thiết kế tương lại
Hơn ba tuần rồi không về thăm bà xã và các còn. Nhớ điên, nhơ đảo hết
cả lên. Có cảm giác như đã quên mùi của bà xã, quên cử chị, điệu bộ của
Hoàng An khi làm nũng đòi ba bế, và siết ghì thật chặt và sợ nhất là khi
trở về Uyên Nhi sẽ nhìn ba với ánh mắt xã lại. Chắc sẽ chẳng bao giờ
có chuyện đó. Bời vì mình vẫn gọi cho em mỗi ngày, đau và lặng con tim
mỗi khi em buồn, mỗi đêm mình vẫn nghe Hoàng An hỏi, sao ba không về, và
nghe con đọc thơ, mỗi đêm mình vẫn nghe giọng nói và hơi thở của Uyên
Nhi. Cho dù con chưa biết nói rõ tiếng, nhưng chỉ cần hình dung cái cảnh
con áp điện thoại vào tai rồi khi nghe dọng bà thì ới ới. Bà hiểu con
muốn gì.
Kỳ thật, khi viết những dòng chữ này, sao thấy rưng rưng.
Kỳ thật, khi viết những dòng chữ này, sao thấy rưng rưng.
Hoàng Thanh Hải
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc bài và nhận xét!