Một bác sĩ theo đúng nghĩa, theo tôi phải thoả mãn công thức:
Một bác sĩ đúng nghĩa = một khối óc + một trái tim. ( 1 + 1 = 1)
Xin cho phép được giải thích:
Một bác sĩ đúng nghĩa = một khối óc + một trái tim. ( 1 + 1 = 1)
Xin cho phép được giải thích:
+ Một khối óc: tức người ấy phái đủ thông minh để có thể nắm bắt được kiến thức y khoa, điều đó được chứng minh bởi đầu vào ngành y thường rất cao. Khối óc biểu thị cho hàm lượng trí tuệ của con người tức những kiến thức y khoa mà người đó có được, hàm lượng càng cao, bác sĩ đó càng chắc tay nghề và càng giỏi. Thiếu khối óc, không bao giờ là một bác sĩ đúng nghĩa.
+ Một trái tim: tức, người thấy thuốc phải biết đồng cảm với bệnh nhân, biết đau nỗi đau của bệnh nhân, biết thương họ như chính người thân trong gia đình mình. Biết rung động trước những nỗi đau và sự khó khăn của bệnh nhân. Có như vậy, mới đối xử tốt với họ, mới ăn nói nhẹ nhàng với họ, mới kê một đơn thuốc mà phù hợp cho bệnh nhân, tiết kiệm cho họ như chĩnh cho bản thân mình. Một bác sĩ không có trái tim không bao giờ là thấy thuốc tốt.
Nhưng, hãy hỏi những người đang theo học y khoa hiện nay. Hỏi họ rằng:" bạn theo nghề y vì lý do gì ?", ít nhất 70 % trả lời:" vì nhiều tiền", họ thi y chỉ vì họ có khối óc đủ để thi được điểm cao, còn trái tim và sự đam mê y khoa, họ chỉ dành để yêu thương bản thân mình và những người thân của họ.Họ là những bác sĩ không đúng nghĩa.
Người ta thường nói: "vật chất có trước, ý thức có sau". Đồng ý, ai cũng cần phải sống, nhưng có những người giáu nứt đố đỏ vách nhưng ý thức vẫn rất tồi, bởi lòng tham của con người là vô đáy.
Ở VN, mọi thứ đều bị cắt cụt, cái gì cũng " thiếu thiếu". Chăm sóc sức khỏe con người thì chỉ chú trọng đến chữa bệnh mà không chú trọng đến người bệnh. Tuyển chon lãnh đạo chỉ quan tâm đến bằng cấp hay quan hệ mà không quan tâm đến các kĩ năng và hiểu biết xã hội, coi như giỏi thì cái gì cũng giỏi. Tuyển chọn sinh viên y khoa thì chỉ quan tâm đến điểm thi mà không quan tâm đến đó là " thiên thần hay ác quỷ". Dạy y khoa thì chỉ quan tâm đến thuốc men mà quên đi các kĩ năng.............cái gì cũng thiếu, khổ nỗi lại thiếu những cái quan trọng. Dẫn đến làm ô uế ngành y, thành thập cẩm, tạp nham.
Phải chăng chúng ta còn nghèo khổ và người ta phải lo cho no cái bụng đã, phải lo vật chất còn ý thức tính sau ? Vậy khi nào người ta no cái bụng thì mới lo đến đạo đức ?. Phải đợi mới biết được.
Theo tôi " vật chất đi trước, ý thức sánh bước đi sau". Chúng ta không thể là một bác sĩ đủ tâm huyết nếu miếng cơm manh áo đè nặng, nhưng khi chúng ta đã có cơm ăn, đã có áo mặc rồi thì ý thức cũng phải được nâng cao. Không biết sau đợt tăng lương sắp tới ý thức của chúng ta có nâng cao không nhưng tôi không tin tưởng lắm vì ý thức là cái gì đó rất trừu tượng !
Quy luật nhân quả:
Người ta thường nói: "vật chất có trước, ý thức có sau". Đồng ý, ai cũng cần phải sống, nhưng có những người giáu nứt đố đỏ vách nhưng ý thức vẫn rất tồi, bởi lòng tham của con người là vô đáy.
Ở VN, mọi thứ đều bị cắt cụt, cái gì cũng " thiếu thiếu". Chăm sóc sức khỏe con người thì chỉ chú trọng đến chữa bệnh mà không chú trọng đến người bệnh. Tuyển chon lãnh đạo chỉ quan tâm đến bằng cấp hay quan hệ mà không quan tâm đến các kĩ năng và hiểu biết xã hội, coi như giỏi thì cái gì cũng giỏi. Tuyển chọn sinh viên y khoa thì chỉ quan tâm đến điểm thi mà không quan tâm đến đó là " thiên thần hay ác quỷ". Dạy y khoa thì chỉ quan tâm đến thuốc men mà quên đi các kĩ năng.............cái gì cũng thiếu, khổ nỗi lại thiếu những cái quan trọng. Dẫn đến làm ô uế ngành y, thành thập cẩm, tạp nham.
Phải chăng chúng ta còn nghèo khổ và người ta phải lo cho no cái bụng đã, phải lo vật chất còn ý thức tính sau ? Vậy khi nào người ta no cái bụng thì mới lo đến đạo đức ?. Phải đợi mới biết được.
Theo tôi " vật chất đi trước, ý thức sánh bước đi sau". Chúng ta không thể là một bác sĩ đủ tâm huyết nếu miếng cơm manh áo đè nặng, nhưng khi chúng ta đã có cơm ăn, đã có áo mặc rồi thì ý thức cũng phải được nâng cao. Không biết sau đợt tăng lương sắp tới ý thức của chúng ta có nâng cao không nhưng tôi không tin tưởng lắm vì ý thức là cái gì đó rất trừu tượng !
Quy luật nhân quả:
Tôi chưa làm bác sĩ, nhưng đã từng chữa bệnh, đã từng đi viện. Một điều thấy rõ, tôi luôn được bệnh nhân tôn trọng. Tại sao ấy nhỉ ?
Gieo nhân nào gặp quả ấy, bạn nói nhỏ nhẹ với bệnh nhân họ sẽ nhỏ nhẹ lại, bạn tử tế với bệnh nhân, quan tâm họ, họ quan tâm lại. Cái mà tôi luôn làm với bệnh nhân: nhỏ nhẹ, ân cần, tử tế, nhiệt tình nhưng không để bệnh nhân lấn lướt,........tất cả là nhờ kĩ năng tốt. Chẳng có bệnh nhân nào tự nhiên lại ra chửi bới, đánh đập một bác sĩ tốt cả !. Trừ khi bệnh nhân đó tâm thần hay " nhầm người". Vậy, hãy tự hỏi chính bản thân mình trước khi trách bệnh nhân không tốt với mình. Có thể bệnh nhân vô lý, nhưng nói cho bệnh nhân hiểu được cái vô lý của họ thì họ sẽ cảm kích bạn. Tất cả chỉ ở kĩ năng sống mà thôi !
Khi bạn luôn tôn trọng chính mình: ăn mặc, cử chỉ, đi lại, lời nói,......, tôn trọng bệnh nhân: sự quan tâm, đáp ứng yêu cầu, .......thì bạn sẽ chẳng bao giờ lo có ngày bệnh nhân cầm gậy chạy theo mình để đánh.
Gieo nhân nào gặp quả ấy, bạn nói nhỏ nhẹ với bệnh nhân họ sẽ nhỏ nhẹ lại, bạn tử tế với bệnh nhân, quan tâm họ, họ quan tâm lại. Cái mà tôi luôn làm với bệnh nhân: nhỏ nhẹ, ân cần, tử tế, nhiệt tình nhưng không để bệnh nhân lấn lướt,........tất cả là nhờ kĩ năng tốt. Chẳng có bệnh nhân nào tự nhiên lại ra chửi bới, đánh đập một bác sĩ tốt cả !. Trừ khi bệnh nhân đó tâm thần hay " nhầm người". Vậy, hãy tự hỏi chính bản thân mình trước khi trách bệnh nhân không tốt với mình. Có thể bệnh nhân vô lý, nhưng nói cho bệnh nhân hiểu được cái vô lý của họ thì họ sẽ cảm kích bạn. Tất cả chỉ ở kĩ năng sống mà thôi !
Khi bạn luôn tôn trọng chính mình: ăn mặc, cử chỉ, đi lại, lời nói,......, tôn trọng bệnh nhân: sự quan tâm, đáp ứng yêu cầu, .......thì bạn sẽ chẳng bao giờ lo có ngày bệnh nhân cầm gậy chạy theo mình để đánh.
ST
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc bài và nhận xét!