Trong cuộc sống đôi khi chúng ta đưa ra nhưng đánh giá về một việc làm về một con người không được chính sác. Chúng ta đánh giá sai là tại vì chúng ta chưa hiểu rõ việc ngưới khác làm, hay chúng ta chỉ dữa vào cách ăn mặc, cử chỉ lời nói hay thậm chỉ một hành động tức thời để đưa ra những đánh giá một con người. Đôi khi chúng ta còn dựa vào quá khứ để đánh giá một người mà chúng ta quên một điều đơn giản rằng: người tốt không phải lúc nào cũng tốt, người sấu không phải lúc nào cũng sấu. Thức tế ngoài đời có những kẻ có học thức, có địa vị nhưng không có đạo đức, bất hiếu với cha mẹ. Nhưng lại có nhưng tội phám chúng ta phải kính trong vì lòng hiếu thảo với cha mẹ.
Có một câu nói thế này: "đừng đánh giá một quyển sách thông qua cái bìa của nó". Trong việc đánh giá một người, chúng ta không thể khẳng định một cách máy móc và áp đặt .... sự thay đổi rất dễ dàng đến với con người chỉ bởi vì chúng ta được gọi là con người,chúng ta có chữ "Tâm" trong lòng... Vì vậy trong đánh giá người khác, có lẽ chưa có ai đánh giá được một cách chính xác....
Tôi nghĩ ra một mẩu chuyện khi viết bài này: Sáng sớm một bác ra khuông viên trước chung cư tập thể dục. Một chàng thanh niên đi tới niềm nở chào bác. Khi anh thanh niên đi khỏi bác nói với mình: người đâu mà đep trai, ăn mặc lịch sư và lễ phép. Đúng là người có học có khác. Chừng ba mươi phút sau bác nghe thấy tiếng xe máy rú ở sau lưng, chưa kịp quay lại thì chiếc xe máy đèo ba người chạy vụt qua bác, làm người bác dính đầy sình dơ từ vũng nước trên đường. Tức giận bác chửi với theo. Đi đâu mà như ăn cượp vậy, đồ vô ý thức, đồ không có học. Không biết con cái nhà ai, bố mẹ không biết dạy con.. Chửi xong bác lửng thửng đi về nhà. Về tới nhà tắm giắt, thay xong bộ quần áo thì bác nhận được điện thoai từ bệnh viện, con gai của bác đang cấp cứu tái bệnh viện thành phố do tai nạn giao thông. Bác vội vàng tới bệnh viền thăm con gái. Ở đó người ta cho biết con gái của bác đi làm ca đêm về bị mốt chiếc xe hơi màu đen đâm. Người lái xe đã bỏ trốn. Con bác được một chàng thanh niên, tóc tốt, ăn mặc hơi lố lăng và một cô gái, hình như là bồ anh ta đem vào đây. Hai người không cho biết họ tên và bỏ đi ngay sau đó. Ngày hôm sau bác lại nhân được thoại của công an. Họ báo đã bắt được chu nhân chiếc xe đã đâm con gái bác và tìm được đôi thanh niên đưa con gái bác vào viện, họ đến với tư cách làm chứng. Bác đến đồn công an. Ở đó bác đã gặp lại người thanh niên sáng đó đã lễ phép chào bác và đôi thanh niên mà khi giáp mặt cảm ơn bác cứ ngờ ngợ đã gặp ở đâu. Đến khi về đến nhà bác mới sực nhớ ra. Họ chính là những người hôm nọ bác đã chửi khi họ phi qua vũng nước làm cả người bác lấm bẩn.
Về đánh giá một con người, nhất là đánh giá về phụ nữ ca sĩ Ngọc Khuê có tâm sự: ....Tôi muốn thay đổi những quan niệm sai lầm của xã hội về phụ nữ và đàn ông. Đặc biệt là những quan điểm về phụ nứ. Ví dụ rõ ràng nhất là trong trường hợp vừa qua khi một số bạn gái bị bắt vì tội bán dâm, tại sao các bạn ấy lại bị lên án trong khi những người đàn ông là người chủ động, những người đàn ông đó phải gọi thì người phụ nữ họ mới tới chứ, tại sao xã hội lại lơ đi không lên án họ. Mà lại cứ đè người phụ nữ ra, điều đó chứng tỏ phụ nữ luôn luôn bị lên án, đánh giá thấp hơn đàn ông, cái đó là không bình đẳng, không công bằng. Hay khi xã hội nhìn thấy một người phụ nữ ăn mặc sexy là lập tức đánh giá đạo đức của họ, điều đó thật lạ. Tại sao lại dựa vào ăn mặc để đánh giá họ không đàng hoàng, làm những công việc không đàng hoàng. Với tôi, ăn mặc hở hang cách mấy cũng không nói lên đạo đức của người phụ nữ. Có chắc là người ăn mặc đàng hoàng sẽ tử tế hơn người hở hang? Phụ nữ ra đường mặc đồ thật đẹp và sexy thì lại bị đánh giá, tôi thấy điều đó thật vô lý. Đó là những quan niệm cần phải thay đổi.
Bây giờ chúng ta cùng tới dự một buổi sinh hoạt lớp. Cả lớp học sôi nổi tranh luận về cách đánh giá một con người. Có nhiều ý kiến khác nhau. Ai cũng cho là mình đúng. Cuộc tranh cãi xem chừng không có hồi kết. Cả lớp đồng tình xin ý kiến cô giáo. Cô giáo không trả lời ngay mà dùng hai hình ảnh để các em tham khảo. Lần thứ nhất cô giáo đưa lên một tờ giấy trắng trên đó có một vết mực đen, cố giáo hỏi: "các em nhì thấy gì?" cả lớp đồng thanh :" chúng em nhìn thấy vết mực đen" cô giáo bảo" vết mực đen là một phần rất nhỏ, còn phần lớn là tờ giấy trắng sao các em không nhìn ra". Tiếp theo cô giáo đặt lên bàn một quả cầu, rồi hỏi" các em thấy quả cầu màu gi? Cả lớp hô to: màu đen ạ" bỗng cô giáo quay quả cầu 180 độ rồi hỏi bây giờ các em thấy quả cầu màu gì? Lần này mọi người lại thấy nó có màu trắng. Cô giáo bảo các em thấy không nếu nhìn từ hai góc độ khác nhau các em thấy màu sắc quả cầu khác nhau...cuối cùng cô giáo đưa ra kết luận: Con người ta ai cũng có hai mặt: mặt tốt và mặt xấu, nhưng mặt tốt là cơ bản, là nhiều hơn. Muốn đánh giá một con người để không bị phiến diện các em phải nhìn từ nhiều góc độ khác nhau. Trước sự vấp ngã của một con người các em phải biết cảm thông, phải biết nâng đở họ đứng dậy.Không nên vì một sai làm nhỏ mà đánh gục người khác, vô hình chung nhiều khi chúng ta đã làm tổn thương, làm hại một con người chúng ta đã đẩy họ xuống vực sâu. Nếu nhìn đời dưới góc độ tình thương các em sẽ thấy thế gian này mới đáng yêu làm sao, những con người quanh ta mới đáng quý làm sao Nếu được như vậy các em đã gieo lên trên mảnh đất tốt tươi kia một hạt mầm tốt, và biết đâu đó chúng ta đã làm thay đổi một con người, và nhiều con người khác.
Sau đây là mốt mẩu chuyện khác khà hay về việc đánh giá:
....Ngày xưa, có một họa sĩ tên là Ranga, một người siêu việt, vẽ được rất nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng dều khen ngợi. Ông mở một lớp học mỹ thuật để dạy nghề cho mọi người và cũng để tìm đệ tử nối nghiệp. Ông không mấy khi khen ngợi ai, cũng không bao giờ đề cập đến thời gian của khóa học. Ông nói, một học trò chỉ có thể thành công khi ông hài lòng với kỹ năng và hiểu biết của người đó. Ông truyền cho học trò những phương pháp đánh giá, ước định của ông, và chúng cũng độc đáo như những tác phẩm của ông vậy. Ông không bao giờ thổi phồng tầm quan trọng của những bức tranh hay sự nổi tiếng, mà ông luôn nhấn mạnh đến cách xử sự, thái độ với cuộc sống của học trò.Trong một số lượng lớn học trò, Rajeev là một người có tài nhất, chăm chỉ, sáng tạo,nên anh ta tiếp thu nhanh hơn nhiều so với các bạn đồng môn. Ông Ranga rất hài lòng về Rajeev.Một ngày kia, sau bao nhiêu cố gắng, Rajeev được ông Ranga gọi đến và bảo:
- Ta rất tự hào về những tiến bộ mà con đã đạt được. Bây giờ là thời điểm con làm bài thi cuối cùng trước khi ta công nhận con thực sự là một họa sĩ tài năng. Ta muốn con vẽ một bức tranh mà ai cũng phải thấy đẹp, phải khen ngợi. Rajeev làm việc ngày đêm, trong rất nhiều ngày và đem đến trình thầy Ranga một bức tranh tuyệt diệu. Thầy Ranga xem qua rồi bảo:
- Con hãy đem bức tranh này ra đặt ở quảng trường chính, để tất cả mọi người có thể chiêm ngưỡng. Hãy viết bên dưới bức tranh là tác giả sẽ rất biết ơn nếu bất kỳ ai có thể chỉ ra bất kỳ sơ suất nào trên bức tranh và đánh một dấu X vào chỗ lỗi đó.
Rajeev làm theo lời thầy: đặt bức tranh ở quảng trường lớn với một thông điệp đề nghị mọi người chỉ ra những sơ suất.
Sau hai ngày, Ranga đề nghị Rajeev lấy bức tranh về. Rajeev rất thất vọng khi bức tranh của mình đầy dấu X. Nhưng Ranga tỏ ra bình tĩnh và khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần nữa. Rajeev vẽ một kiệt tác khác, nhưng thầy Ranga bảo phải thay đổi thông điệp dưới bức tranh. Thầy Ranga nói phải để màu vẽ và bút ngay cạnh bức tranh ở quảng trường và đề nghị mọi người tìm những chỗ sai trong bức tranh và sửa chúng lại bằng những dụng cụ để vẽ ấy. Hai ngày sau, khi lấy tranh về, Rajeev rất vui mừng khi thấy bức tranh không bị sửa gì hết và tự tin đem đến chỗ Ranga. Ranga nói:
- Con đã thành công vào ngày hôm nay. Bởi vì nếu chỉ thành thạo về mỹ thuật thôi thì chưa đủ, mà con còn phải biết rằng con người bao giờ cũng đánh giá bừa bãi ngay khi có cơ hội đầu tiên, cho dù họ chẳng biết gì về điều đó cả. Nếu con luôn để cả thế giới đánh giá mình, con sẽ luôn thất vọng. Con người thích đánh giá người khác mà không nghĩ đến trách nhiệm hay nghiêm túc gì cả. Mọi người đánh những dấu X lên bức tranh đầu tiên của con vì họ không có trách nhiệm gì mà lại cho đó là việc không cần động não. Nhưng khi con đề nghị họ sửa những sơ suất thì không ai làm nữa, vì họ sợ bộc lộ hiểu biết- những thứ mà họ có thể không có. Nên họ quyết định tránh đi là hơn. Cho nên, những thứ mà con phải vất vả để làm ra được, đừng dễ dàng bị ảnh hưởng bởi đánh giá của người khác. Hãy tự đánh giá mình. Và tất nhiên, cũng đùng bao giờ đánh giá người khác quá dễ dàng.
Cuối cùng xin các bạn hày tự đưa ra ý kiến của mình.
Hoàng Thanh Hải
Có một câu nói thế này: "đừng đánh giá một quyển sách thông qua cái bìa của nó". Trong việc đánh giá một người, chúng ta không thể khẳng định một cách máy móc và áp đặt .... sự thay đổi rất dễ dàng đến với con người chỉ bởi vì chúng ta được gọi là con người,chúng ta có chữ "Tâm" trong lòng... Vì vậy trong đánh giá người khác, có lẽ chưa có ai đánh giá được một cách chính xác....
Tôi nghĩ ra một mẩu chuyện khi viết bài này: Sáng sớm một bác ra khuông viên trước chung cư tập thể dục. Một chàng thanh niên đi tới niềm nở chào bác. Khi anh thanh niên đi khỏi bác nói với mình: người đâu mà đep trai, ăn mặc lịch sư và lễ phép. Đúng là người có học có khác. Chừng ba mươi phút sau bác nghe thấy tiếng xe máy rú ở sau lưng, chưa kịp quay lại thì chiếc xe máy đèo ba người chạy vụt qua bác, làm người bác dính đầy sình dơ từ vũng nước trên đường. Tức giận bác chửi với theo. Đi đâu mà như ăn cượp vậy, đồ vô ý thức, đồ không có học. Không biết con cái nhà ai, bố mẹ không biết dạy con.. Chửi xong bác lửng thửng đi về nhà. Về tới nhà tắm giắt, thay xong bộ quần áo thì bác nhận được điện thoai từ bệnh viện, con gai của bác đang cấp cứu tái bệnh viện thành phố do tai nạn giao thông. Bác vội vàng tới bệnh viền thăm con gái. Ở đó người ta cho biết con gái của bác đi làm ca đêm về bị mốt chiếc xe hơi màu đen đâm. Người lái xe đã bỏ trốn. Con bác được một chàng thanh niên, tóc tốt, ăn mặc hơi lố lăng và một cô gái, hình như là bồ anh ta đem vào đây. Hai người không cho biết họ tên và bỏ đi ngay sau đó. Ngày hôm sau bác lại nhân được thoại của công an. Họ báo đã bắt được chu nhân chiếc xe đã đâm con gái bác và tìm được đôi thanh niên đưa con gái bác vào viện, họ đến với tư cách làm chứng. Bác đến đồn công an. Ở đó bác đã gặp lại người thanh niên sáng đó đã lễ phép chào bác và đôi thanh niên mà khi giáp mặt cảm ơn bác cứ ngờ ngợ đã gặp ở đâu. Đến khi về đến nhà bác mới sực nhớ ra. Họ chính là những người hôm nọ bác đã chửi khi họ phi qua vũng nước làm cả người bác lấm bẩn.
Về đánh giá một con người, nhất là đánh giá về phụ nữ ca sĩ Ngọc Khuê có tâm sự: ....Tôi muốn thay đổi những quan niệm sai lầm của xã hội về phụ nữ và đàn ông. Đặc biệt là những quan điểm về phụ nứ. Ví dụ rõ ràng nhất là trong trường hợp vừa qua khi một số bạn gái bị bắt vì tội bán dâm, tại sao các bạn ấy lại bị lên án trong khi những người đàn ông là người chủ động, những người đàn ông đó phải gọi thì người phụ nữ họ mới tới chứ, tại sao xã hội lại lơ đi không lên án họ. Mà lại cứ đè người phụ nữ ra, điều đó chứng tỏ phụ nữ luôn luôn bị lên án, đánh giá thấp hơn đàn ông, cái đó là không bình đẳng, không công bằng. Hay khi xã hội nhìn thấy một người phụ nữ ăn mặc sexy là lập tức đánh giá đạo đức của họ, điều đó thật lạ. Tại sao lại dựa vào ăn mặc để đánh giá họ không đàng hoàng, làm những công việc không đàng hoàng. Với tôi, ăn mặc hở hang cách mấy cũng không nói lên đạo đức của người phụ nữ. Có chắc là người ăn mặc đàng hoàng sẽ tử tế hơn người hở hang? Phụ nữ ra đường mặc đồ thật đẹp và sexy thì lại bị đánh giá, tôi thấy điều đó thật vô lý. Đó là những quan niệm cần phải thay đổi.
Bây giờ chúng ta cùng tới dự một buổi sinh hoạt lớp. Cả lớp học sôi nổi tranh luận về cách đánh giá một con người. Có nhiều ý kiến khác nhau. Ai cũng cho là mình đúng. Cuộc tranh cãi xem chừng không có hồi kết. Cả lớp đồng tình xin ý kiến cô giáo. Cô giáo không trả lời ngay mà dùng hai hình ảnh để các em tham khảo. Lần thứ nhất cô giáo đưa lên một tờ giấy trắng trên đó có một vết mực đen, cố giáo hỏi: "các em nhì thấy gì?" cả lớp đồng thanh :" chúng em nhìn thấy vết mực đen" cô giáo bảo" vết mực đen là một phần rất nhỏ, còn phần lớn là tờ giấy trắng sao các em không nhìn ra". Tiếp theo cô giáo đặt lên bàn một quả cầu, rồi hỏi" các em thấy quả cầu màu gi? Cả lớp hô to: màu đen ạ" bỗng cô giáo quay quả cầu 180 độ rồi hỏi bây giờ các em thấy quả cầu màu gì? Lần này mọi người lại thấy nó có màu trắng. Cô giáo bảo các em thấy không nếu nhìn từ hai góc độ khác nhau các em thấy màu sắc quả cầu khác nhau...cuối cùng cô giáo đưa ra kết luận: Con người ta ai cũng có hai mặt: mặt tốt và mặt xấu, nhưng mặt tốt là cơ bản, là nhiều hơn. Muốn đánh giá một con người để không bị phiến diện các em phải nhìn từ nhiều góc độ khác nhau. Trước sự vấp ngã của một con người các em phải biết cảm thông, phải biết nâng đở họ đứng dậy.Không nên vì một sai làm nhỏ mà đánh gục người khác, vô hình chung nhiều khi chúng ta đã làm tổn thương, làm hại một con người chúng ta đã đẩy họ xuống vực sâu. Nếu nhìn đời dưới góc độ tình thương các em sẽ thấy thế gian này mới đáng yêu làm sao, những con người quanh ta mới đáng quý làm sao Nếu được như vậy các em đã gieo lên trên mảnh đất tốt tươi kia một hạt mầm tốt, và biết đâu đó chúng ta đã làm thay đổi một con người, và nhiều con người khác.
Sau đây là mốt mẩu chuyện khác khà hay về việc đánh giá:
....Ngày xưa, có một họa sĩ tên là Ranga, một người siêu việt, vẽ được rất nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng dều khen ngợi. Ông mở một lớp học mỹ thuật để dạy nghề cho mọi người và cũng để tìm đệ tử nối nghiệp. Ông không mấy khi khen ngợi ai, cũng không bao giờ đề cập đến thời gian của khóa học. Ông nói, một học trò chỉ có thể thành công khi ông hài lòng với kỹ năng và hiểu biết của người đó. Ông truyền cho học trò những phương pháp đánh giá, ước định của ông, và chúng cũng độc đáo như những tác phẩm của ông vậy. Ông không bao giờ thổi phồng tầm quan trọng của những bức tranh hay sự nổi tiếng, mà ông luôn nhấn mạnh đến cách xử sự, thái độ với cuộc sống của học trò.Trong một số lượng lớn học trò, Rajeev là một người có tài nhất, chăm chỉ, sáng tạo,nên anh ta tiếp thu nhanh hơn nhiều so với các bạn đồng môn. Ông Ranga rất hài lòng về Rajeev.Một ngày kia, sau bao nhiêu cố gắng, Rajeev được ông Ranga gọi đến và bảo:
- Ta rất tự hào về những tiến bộ mà con đã đạt được. Bây giờ là thời điểm con làm bài thi cuối cùng trước khi ta công nhận con thực sự là một họa sĩ tài năng. Ta muốn con vẽ một bức tranh mà ai cũng phải thấy đẹp, phải khen ngợi. Rajeev làm việc ngày đêm, trong rất nhiều ngày và đem đến trình thầy Ranga một bức tranh tuyệt diệu. Thầy Ranga xem qua rồi bảo:
- Con hãy đem bức tranh này ra đặt ở quảng trường chính, để tất cả mọi người có thể chiêm ngưỡng. Hãy viết bên dưới bức tranh là tác giả sẽ rất biết ơn nếu bất kỳ ai có thể chỉ ra bất kỳ sơ suất nào trên bức tranh và đánh một dấu X vào chỗ lỗi đó.
Rajeev làm theo lời thầy: đặt bức tranh ở quảng trường lớn với một thông điệp đề nghị mọi người chỉ ra những sơ suất.
Sau hai ngày, Ranga đề nghị Rajeev lấy bức tranh về. Rajeev rất thất vọng khi bức tranh của mình đầy dấu X. Nhưng Ranga tỏ ra bình tĩnh và khuyên Rajeev đừng thất vọng, cố gắng lần nữa. Rajeev vẽ một kiệt tác khác, nhưng thầy Ranga bảo phải thay đổi thông điệp dưới bức tranh. Thầy Ranga nói phải để màu vẽ và bút ngay cạnh bức tranh ở quảng trường và đề nghị mọi người tìm những chỗ sai trong bức tranh và sửa chúng lại bằng những dụng cụ để vẽ ấy. Hai ngày sau, khi lấy tranh về, Rajeev rất vui mừng khi thấy bức tranh không bị sửa gì hết và tự tin đem đến chỗ Ranga. Ranga nói:
- Con đã thành công vào ngày hôm nay. Bởi vì nếu chỉ thành thạo về mỹ thuật thôi thì chưa đủ, mà con còn phải biết rằng con người bao giờ cũng đánh giá bừa bãi ngay khi có cơ hội đầu tiên, cho dù họ chẳng biết gì về điều đó cả. Nếu con luôn để cả thế giới đánh giá mình, con sẽ luôn thất vọng. Con người thích đánh giá người khác mà không nghĩ đến trách nhiệm hay nghiêm túc gì cả. Mọi người đánh những dấu X lên bức tranh đầu tiên của con vì họ không có trách nhiệm gì mà lại cho đó là việc không cần động não. Nhưng khi con đề nghị họ sửa những sơ suất thì không ai làm nữa, vì họ sợ bộc lộ hiểu biết- những thứ mà họ có thể không có. Nên họ quyết định tránh đi là hơn. Cho nên, những thứ mà con phải vất vả để làm ra được, đừng dễ dàng bị ảnh hưởng bởi đánh giá của người khác. Hãy tự đánh giá mình. Và tất nhiên, cũng đùng bao giờ đánh giá người khác quá dễ dàng.
Cuối cùng xin các bạn hày tự đưa ra ý kiến của mình.
Hoàng Thanh Hải
No comments:
Post a Comment
Cám ơn bạn đã đọc bài và nhận xét!